Kỷ niệm thời thơ ấu
« Nhà thương » còn có nghĩa là « bịnh viện ». Bịnhviện có nghĩa là một nơi dành cho những ai bị bịnh. Còn từ « nhà thương », là nơi cho những người « bịthương tật » hay là nơi mà con người cần được« thương yêu chăm sóc » ? Tôi là người miền Nam thuở nhỏ tôi thương hay nghe hai chữ « nhàthương ». Tôi còn nhớ ngoại tôi thường nói với mátôi lúc ngọai còn sinh tiền : « Khi nào má bịnh nhiềucon để má ở nhà, chớ đừng đưa má vô nhà thươngnghe con ». Má tôi đã giữ lời hứa đó giữ ngoại ở nhàcho đến lúc ngoại trút hơi thở cuối cùng !
Má tôi là người đàn bà đã thương yêu chăm lo cho cảba thế hệ, cho mẹ, cho con cái và cho đến đời cháucủa mình. Từ lúc mở mắt chào đời, kỷ niệm vànhững hình ảnh ghi trong ký ức tôi rõ nét nhất lànhững kỷ niệm ở Vĩnh Long. Khoảng đời từ lúc lọtlòng, chỉ theo lời kể và góp nhặt những mảnh« puzzel » thì tôi mở mắt chào đời ở một nhà bảosanh tên Ngô Liêng nằm trên đường Trần Quang Khải, Tân Định. Má tôi kể lại, tôi ra đời vào mộtbuổi chiều Thu và tôi được kể như là đứa con chờđợi của ba má tôi, vì trước tôi là hai người anh trai. Ngay cả dì tôi, em của má, không có con gái, nênngày tôi chào đời dì tặng cho mà, một cuốn Album để ghi lại những thay đổi của bé từ ngày chào đờicho đến lúc tuổi đến mẫu giáo. Dì tôi lập gia đìnhvới người Pháp nên cuốn sổ kỷ niệm đó bằng tiếngPháp. Má tôi không nhớ cất quyển album kỷ niệmcủa tôi
Tôi còn nhớ căn nhà ở Vĩnh Long là căn nhà của ôngbà Cố tôi, tôi chỉ được biết là anh em tôi lớn lêntrong căn nhà nầy với ngoại, má và hai bà dì, emcủa ngoại. Hai bà dì là hai người em gái út củangoại. Hai bà người nào cũng được đi học đếnbằng Thành chung, tương đương với bằng Trung học sau này. Hai bà có sắc đẹp mặn mà, mỗi ngườimột vẻ đẹp, nhưng tôi không hiểu sao hai bà lại ởvậy. Có thể vào thời đó, con gái có chút chữ nghĩathì khó lấy chồng.
Từ ngày gia đình trở về sống ở nhà bà cố, phía giađình bên ngoại sau khi ngày ba tôi đi xa, đúng nhưcâu « Thắng về nội, thối về ngoại », tôi không thấybóng
dáng người đàn ông trong nhà, Chung quanh anh emtôi chỉ toàn là phụ nữ. Tôi còn nhớ ngay cả ngườinấu bếp cũng là một người dàn bà, bà tên là « Bàba Trầu». Dáng người bà nhỏ nhắn, nước da hơingâm đen, và miệng bà lúc nào cũng nhai nhócnhách những miếng trầu, nên môi bà đỏ thắm, cóphải là do tác dụng của những chiếc lá trầu xanh, với một chút vôi trắng quệt nhẹ lên trên, một miếngcau với vị hơi chát, chỉ cần bỏ tất cả vào miệngnhai khi nhổ ra một loại bước đo đỏ như máu vậy.
Kỷ niệm ở căn nhà này vẫn còn ghi đậm trong bộ nhớcủa tôi. Đã gần hết đời người mà mỗi khi nhắm mắtlại tôi vẫn hình dung được hình ảnh của căn nhànày. Căn nhà có ba gian. Gian nhà phía tay mặt, bàdì cho thuê, có lẽ đó cũng là một cách có thu nhậpđể sống vì cả hai bà dì đều không đi làm mà cuộcsống cũng rất là thoải mái. Trước nhà có mộtkhoảng sân rộng, trồng vài cây ăn trái, nào là nhãnhột tiêu. Mỗi mùa nhả chín thì bà Bảy cho ngườilàm lưới bao những chùm đầy trái để không chochim hay dơi đến ăn. Nhưng cũng không khỏi cónhững trái rụng đầy sân. Anh em tôi chỉ được ănnhững trái nhản rụng ngoài sân, vì vậy chúng tôithức sớm để lượm những trái nhả ngọt liệm. Những trái tốt trên cành thì hai bà hái để dành lênSài Gòn biếu cho những ngườì anh giàu có.
Bên cạnh cây nhãn có thêm một gốc mận, loại mậnhồng đào, trái chín có hình nhọn đầu và màu hồngvới những sọc trắng, ăn vào dòn tan và cũng ngọtnhư đường, chúng tôi cũng không được ăn nhữngtrái hái trên cây. Ngoài ra tôi còn thấy có mộtvườn trồng những cây cau với giàn trầu leo chungquanh vì hai bà dì, ngoại và bà cố tôi đều ăn trầu. Dường như có khi nhiều cau quá thì hai bà cắt ra phơi để dành ăn trong năm.
Chung quanh sân, có một hàng rào gạch ; chỉ cao tớingực nên sáng sớm bà Bảy thường đúng đón nhữngngười từ vùng quê, mang những thúng trái cây, những quày chuối đầy trái, bà Bảy mua trực tiếpnhư vậy thì được giá rẻ. Bà Bảy dường như làngười luôn có những sáng kiến, bà mua chuối vàkhi chuối vừa chín tới, bà bảo « bà ba Trầu » luộcchuối, lột vỏ, sắp chuối trên những nia bằng tre đểphơi nắng. Khi chuối vừa khô thì chuối tươm mật, ăn thật ngon. Món này thì chúng tôi cũng được ăn. Nhưng đôi khi nhìn những trái chuối chín tươmmật, chúng tôi lén ăn cắp, rồi sắp chuối giản ra chođừng có chỗ trống. Nếu bà biết thì sẽ bị đòn. Đôikhi bị bắt quả tang thì chúng tôi bị đòn khá đau, thìtrò ăn trộm tạm ngừng.
Dọc theo hàng rào tôi thấy có những dàn bông leo, mà tôi không biết là loại bông gì. Tôi nhớ có nhũngcây bông tên là « bông móng tay », bôngchuối…Ngoài ra còn có cây « lê cu ma » cho ra những trái chín vàng tươi. Những loại trái này thìanh em tôi được ăn vì là những trái cây bình dân, không mắc tiền và có lẽ những « Ông cậu), nhữngngười anh của bà bảy không thích ăn. Mỗi lần ăn, loại trái này có bột rất vàng, khi nhai bột trái dínhđầy răng, chúng tôi thường nhe răng cười trông tựanhư những người có hàm răng vàng. Cứ nhìnnhững hàm răng như vậy là chúng tôi cười rũ rượi, niềm vui của tuổi thơ đôi khi rất là giản dị, mộcmạc. Tôi nhớ răng vàng có một dạo là « mốt » răngvàng lấp lánh ?
Trong sân cũng có những cây đu đủ. Anh em chúngtôi lấy lá đu đủ làm dù. Thời đó trẻ con không cónhiều đồ chơi cũng như trò chơi như trẻ em ngàynay. Mùa mưa thì chúng tôi chạy túa ra đường tắmmưa, cười đùa thật vui. Chúng tôi chơi trò « cút bắttrên khoảng sân rộng. Hai ông anh trai, chơi trò« chọi đáo » hoặc nhiều trò chơi khác mà tôi khôngbiết tên cũng như không biết chơi. Bọn con gái thìchơi đánh đũa, búng hột me, chơi nhảy dây. Hàngxóm đa số là con cháu của những người thuê nhà. Dường như hai bà dì sống bằng tiền cho thuê nhà ?
Gian nhà phía bên tay mặt, lúc đầu là cho thuê để làmvăn phòng cho trường trung học tư thục, ngoàicổng nhà có treo bảng « Trường tư thục Long hồ ». Văn phòng này có một bureau, và một chú làm việctên là Chu ba Lẹ. Chú hay mặc quần đùi màu đen, bên trên một áo chemise trắng. Trước văn phòng cótreomột chuồng đồng, khá nặng, mỗi sáng chú cónhiệm vụ rung chuông để báo giớ học, giờ ra chơi. Chú cũng là người dọn dẹp những lớp học. Vănphòng có một ông Hiệu trưởng, tôi không nhớ tênông, nhưng vẫn còn nhớ hình ảnh một người đànông khá lớn tuổi, tóc hoa râm. Ông ăn mặc chỉnhtề, một chemise ngắn tay, quần tây có thắt dây nịt.
Về sau có lẽ trường ngưng hoạt động, chúng tôi dọnnhà lên Sài Gòn và khi trở về nghỉ hè, thì gian nàycũng cho thuê, người thuê là Chú Năm chú mở chỗlàm đồ nữ trang. Nơi đây chỉ có một gian mà giađình này tự chia ra, vừa là chỗ làm việc, chỗ ngủ vàmột góc làm bếp. Gia đình này sống trong giannày, cho đến khi hai vợ chồng có đứa con trai đâulòng rồi thêm một con gái, gian nhà trở nên chậtchội, họ dọn đi nơi khác, nhưng gian này bỏ trốngcũng nhiều năm.
Gian giữa là nơi đâi gia đình tôi ở. Bước vào giannhà chính, có một hàng hiên rộn, nơi đây có mộtbàn dài, bằng gỗ bóng loáng, nơi đây là chỗ ngủcủa anh Năm (con nuôi của bà Bảy). Bà nhận làmcon nuôi, cho anh đi học và bà đặt cho anh tênLinh. Gia đình anh rất đông anh em, nên má anh làdì hai Tỵ, cũng là người thuê nhà của bà Bảy giaoanh cho bà Bảy nuôi dưỡng. Ngoài giờ đi học thìanh giúp việc trong nhà, coi chừng anh em tôi. Chúng tôi chơi với nhau như anh em trong nhà. BàBảy lo cho anh lập gia đình. Anh lấy người vợngười Hoa (Tàu) chị giỏi làm ăn, có hàng bán thịtngoài chợ và một mình chị làm ăn lo cho cả giađình với sáu đứa con. Anh Năm thì có giấc mơ làmca sĩ, anh có giọng hát đặc biệt rất truyền cảmnhưng anh không có may mắn trong lãnh vực nàynên anh hát hay nhưng không nổi tiếng lắm nhưngười tài mà không có đất dụng võ !
Trước khi qua đời anh cũng làm ra được vài dĩa nhạ
« Nhà thương » còn có nghĩa là « bịnh viện ». Bịnhviện có nghĩa là một nơi dành cho những ai bị bịnh. Còn từ « nhà thương », là nơi cho những người « bịthương tật » hay là nơi mà con người cần được« thương yêu chăm sóc » ? Tôi là người miền Nam thuở nhỏ tôi thương hay nghe hai chữ « nhàthương ». Tôi còn nhớ ngoại tôi thường nói với mátôi lúc ngọai còn sinh tiền : « Khi nào má bịnh nhiềucon để má ở nhà, chớ đừng đưa má vô nhà thươngnghe con ». Má tôi đã giữ lời hứa đó giữ ngoại ở nhàcho đến lúc ngoại trút hơi thở cuối cùng !
Má tôi là người đàn bà đã thương yêu chăm lo cho cảba thế hệ, cho mẹ, cho con cái và cho đến đời cháucủa mình. Từ lúc mở mắt chào đời, kỷ niệm vànhững hình ảnh ghi trong ký ức tôi rõ nét nhất lànhững kỷ niệm ở Vĩnh Long. Khoảng đời từ lúc lọtlòng, chỉ theo lời kể và góp nhặt những mảnh« puzzel » thì tôi mở mắt chào đời ở một nhà bảosanh tên Ngô Liêng nằm trên đường Trần Quang Khải, Tân Định. Má tôi kể lại, tôi ra đời vào mộtbuổi chiều Thu và tôi được kể như là đứa con chờđợi của ba má tôi, vì trước tôi là hai người anh trai. Ngay cả dì tôi, em của má, không có con gái, nênngày tôi chào đời dì tặng cho mà, một cuốn Album để ghi lại những thay đổi của bé từ ngày chào đờicho đến lúc tuổi đến mẫu giáo. Dì tôi lập gia đìnhvới người Pháp nên cuốn sổ kỷ niệm đó bằng tiếngPháp. Má tôi không nhớ cất quyển album kỷ niệmcủa tôi
Tôi còn nhớ căn nhà ở Vĩnh Long là căn nhà của ôngbà Cố tôi, tôi chỉ được biết là anh em tôi lớn lêntrong căn nhà nầy với ngoại, má và hai bà dì, emcủa ngoại. Hai bà dì là hai người em gái út củangoại. Hai bà người nào cũng được đi học đếnbằng Thành chung, tương đương với bằng Trung học sau này. Hai bà có sắc đẹp mặn mà, mỗi ngườimột vẻ đẹp, nhưng tôi không hiểu sao hai bà lại ởvậy. Có thể vào thời đó, con gái có chút chữ nghĩathì khó lấy chồng.
Từ ngày gia đình trở về sống ở nhà bà cố, phía giađình bên ngoại sau khi ngày ba tôi đi xa, đúng nhưcâu « Thắng về nội, thối về ngoại », tôi không thấybóng
dáng người đàn ông trong nhà, Chung quanh anh emtôi chỉ toàn là phụ nữ. Tôi còn nhớ ngay cả ngườinấu bếp cũng là một người dàn bà, bà tên là « Bàba Trầu». Dáng người bà nhỏ nhắn, nước da hơingâm đen, và miệng bà lúc nào cũng nhai nhócnhách những miếng trầu, nên môi bà đỏ thắm, cóphải là do tác dụng của những chiếc lá trầu xanh, với một chút vôi trắng quệt nhẹ lên trên, một miếngcau với vị hơi chát, chỉ cần bỏ tất cả vào miệngnhai khi nhổ ra một loại bước đo đỏ như máu vậy.
Kỷ niệm ở căn nhà này vẫn còn ghi đậm trong bộ nhớcủa tôi. Đã gần hết đời người mà mỗi khi nhắm mắtlại tôi vẫn hình dung được hình ảnh của căn nhànày. Căn nhà có ba gian. Gian nhà phía tay mặt, bàdì cho thuê, có lẽ đó cũng là một cách có thu nhậpđể sống vì cả hai bà dì đều không đi làm mà cuộcsống cũng rất là thoải mái. Trước nhà có mộtkhoảng sân rộng, trồng vài cây ăn trái, nào là nhãnhột tiêu. Mỗi mùa nhả chín thì bà Bảy cho ngườilàm lưới bao những chùm đầy trái để không chochim hay dơi đến ăn. Nhưng cũng không khỏi cónhững trái rụng đầy sân. Anh em tôi chỉ được ănnhững trái nhản rụng ngoài sân, vì vậy chúng tôithức sớm để lượm những trái nhả ngọt liệm. Những trái tốt trên cành thì hai bà hái để dành lênSài Gòn biếu cho những ngườì anh giàu có.
Bên cạnh cây nhãn có thêm một gốc mận, loại mậnhồng đào, trái chín có hình nhọn đầu và màu hồngvới những sọc trắng, ăn vào dòn tan và cũng ngọtnhư đường, chúng tôi cũng không được ăn nhữngtrái hái trên cây. Ngoài ra tôi còn thấy có mộtvườn trồng những cây cau với giàn trầu leo chungquanh vì hai bà dì, ngoại và bà cố tôi đều ăn trầu. Dường như có khi nhiều cau quá thì hai bà cắt ra phơi để dành ăn trong năm.
Chung quanh sân, có một hàng rào gạch ; chỉ cao tớingực nên sáng sớm bà Bảy thường đúng đón nhữngngười từ vùng quê, mang những thúng trái cây, những quày chuối đầy trái, bà Bảy mua trực tiếpnhư vậy thì được giá rẻ. Bà Bảy dường như làngười luôn có những sáng kiến, bà mua chuối vàkhi chuối vừa chín tới, bà bảo « bà ba Trầu » luộcchuối, lột vỏ, sắp chuối trên những nia bằng tre đểphơi nắng. Khi chuối vừa khô thì chuối tươm mật, ăn thật ngon. Món này thì chúng tôi cũng được ăn. Nhưng đôi khi nhìn những trái chuối chín tươmmật, chúng tôi lén ăn cắp, rồi sắp chuối giản ra chođừng có chỗ trống. Nếu bà biết thì sẽ bị đòn. Đôikhi bị bắt quả tang thì chúng tôi bị đòn khá đau, thìtrò ăn trộm tạm ngừng.
Dọc theo hàng rào tôi thấy có những dàn bông leo, mà tôi không biết là loại bông gì. Tôi nhớ có nhũngcây bông tên là « bông móng tay », bôngchuối…Ngoài ra còn có cây « lê cu ma » cho ra những trái chín vàng tươi. Những loại trái này thìanh em tôi được ăn vì là những trái cây bình dân, không mắc tiền và có lẽ những « Ông cậu), nhữngngười anh của bà bảy không thích ăn. Mỗi lần ăn, loại trái này có bột rất vàng, khi nhai bột trái dínhđầy răng, chúng tôi thường nhe răng cười trông tựanhư những người có hàm răng vàng. Cứ nhìnnhững hàm răng như vậy là chúng tôi cười rũ rượi, niềm vui của tuổi thơ đôi khi rất là giản dị, mộcmạc. Tôi nhớ răng vàng có một dạo là « mốt » răngvàng lấp lánh ?
Trong sân cũng có những cây đu đủ. Anh em chúngtôi lấy lá đu đủ làm dù. Thời đó trẻ con không cónhiều đồ chơi cũng như trò chơi như trẻ em ngàynay. Mùa mưa thì chúng tôi chạy túa ra đường tắmmưa, cười đùa thật vui. Chúng tôi chơi trò « cút bắttrên khoảng sân rộng. Hai ông anh trai, chơi trò« chọi đáo » hoặc nhiều trò chơi khác mà tôi khôngbiết tên cũng như không biết chơi. Bọn con gái thìchơi đánh đũa, búng hột me, chơi nhảy dây. Hàngxóm đa số là con cháu của những người thuê nhà. Dường như hai bà dì sống bằng tiền cho thuê nhà ?
Gian nhà phía bên tay mặt, lúc đầu là cho thuê để làmvăn phòng cho trường trung học tư thục, ngoàicổng nhà có treo bảng « Trường tư thục Long hồ ». Văn phòng này có một bureau, và một chú làm việctên là Chu ba Lẹ. Chú hay mặc quần đùi màu đen, bên trên một áo chemise trắng. Trước văn phòng cótreomột chuồng đồng, khá nặng, mỗi sáng chú cónhiệm vụ rung chuông để báo giớ học, giờ ra chơi. Chú cũng là người dọn dẹp những lớp học. Vănphòng có một ông Hiệu trưởng, tôi không nhớ tênông, nhưng vẫn còn nhớ hình ảnh một người đànông khá lớn tuổi, tóc hoa râm. Ông ăn mặc chỉnhtề, một chemise ngắn tay, quần tây có thắt dây nịt.
Về sau có lẽ trường ngưng hoạt động, chúng tôi dọnnhà lên Sài Gòn và khi trở về nghỉ hè, thì gian nàycũng cho thuê, người thuê là Chú Năm chú mở chỗlàm đồ nữ trang. Nơi đây chỉ có một gian mà giađình này tự chia ra, vừa là chỗ làm việc, chỗ ngủ vàmột góc làm bếp. Gia đình này sống trong giannày, cho đến khi hai vợ chồng có đứa con trai đâulòng rồi thêm một con gái, gian nhà trở nên chậtchội, họ dọn đi nơi khác, nhưng gian này bỏ trốngcũng nhiều năm.
Gian giữa là nơi đâi gia đình tôi ở. Bước vào giannhà chính, có một hàng hiên rộn, nơi đây có mộtbàn dài, bằng gỗ bóng loáng, nơi đây là chỗ ngủcủa anh Năm (con nuôi của bà Bảy). Bà nhận làmcon nuôi, cho anh đi học và bà đặt cho anh tênLinh. Gia đình anh rất đông anh em, nên má anh làdì hai Tỵ, cũng là người thuê nhà của bà Bảy giaoanh cho bà Bảy nuôi dưỡng. Ngoài giờ đi học thìanh giúp việc trong nhà, coi chừng anh em tôi. Chúng tôi chơi với nhau như anh em trong nhà. BàBảy lo cho anh lập gia đình. Anh lấy người vợngười Hoa (Tàu) chị giỏi làm ăn, có hàng bán thịtngoài chợ và một mình chị làm ăn lo cho cả giađình với sáu đứa con. Anh Năm thì có giấc mơ làmca sĩ, anh có giọng hát đặc biệt rất truyền cảmnhưng anh không có may mắn trong lãnh vực nàynên anh hát hay nhưng không nổi tiếng lắm nhưngười tài mà không có đất dụng võ !
Trước khi qua đời anh cũng làm ra được vài dĩa nhạ